Lọc nước nhiễm mặn được rất nhiều người quan tâm, nhất là các khu vực miền Tay đang bị xâm chiếm bởi nước nhiễm mặn. Trong bài viết dưới đây, Green Water sẽ giới thiệu tới bạn 3 cách lọc nước nhiễm mặn đơn giản mà vô cùng hiệu quả.
Nước nhiễm mặn là nước có chứa hàm lượng lớn các chất muối hoà tan. Chủ yếu là do NaCl vượt ngưỡng cho phép có trong nước. Nguồn nước bị nhiễm mặn chủ yếu do quá trình xâm nhập của nước biển vào sâu trong phần đất liền. Điều này dẫn đến sông, suối, ao, hồ.. bị nhiễm muối.
Hiện tường này thường xuyên xảy ra tại các khu ven biển, vùng trũng. Vào mùa khô kéo dài cũng khiến cho nước ngọt ngày càng cạn kiệt hơn khiến cho quá trình xâm nhập nước mặn nhanh hơn. Do đó, không chỉ các nguồn nước ở hồ, sông ngay cả nguồn nước giếng cũng bị nhiễm mặn theo.
>> Xem thêm: Vi Sinh Kỵ Khí Là Gì? Các Ứng Dụng Trong Xử Lý Nước Thải
Nguyên nhân chính là do thuỷ chiều dâng cao. Đồng thời, là do sự xâm nhập mặn của nước biển vào kênh rạch, sông ngòi. Nồng độ của nước nhiễm mặn sẽ phụ thuộc vào hiện tượng thuỷ văn trong mức độ của toàn vùng.
Khi sử dụng nguồn nước mặn chưa qua xử lý sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của người sử dụng. Nước nhiễm mặn di chuyển vào cơ thể. Sau đó, chúng hút nước từ các tế bào, gây ra hiện tượng mất nước làm cho các tế bào ngày càng bị teo nhỏ đi. Khi các tết bài chết đi, làm cho hệ miễn dịch suy giảm. Đây là môi trường thích hợp cho các vi khuẩn xâm nhập. Dẫn đến các bệnh lý về tiêu hoá, giảm chức năng đề kháng và gây suy thận.
Khi sử dụng nguồn nước nhiễm mặn trong sinh hoạt sẽ gây nên các bệnh về ghẻ lở, hắc lào, viên da... Nặng nề hơn là nguồn nước nhiễm mặn dùng trong nông nghiệp sẽ khiến đất đau cằn cỗi. Chúng gây ra mất mùa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, nước nhiễm mặn còn phá huỷ các thiết bị điện.
Đây là cách lọc nhiễm mặn được các nhà máy sử dụng khá nhiều. Với phương pháp này có thể tạo được hàm lượng muối từ 1 - 50mg/l.
Quá trình thực hiện
Nước biển sẽ được đun với nhiệt độ 100 độ C là 2256 kJ/kg. Cụ thể, chỉ với 539 kcal nhiệt có thể thu được 1kg nước ngọt. Các phân tử H2O có thể bị bay hơi. Các chất vô cơ, hữu cơ không bay hơi. Khi đó, hơi nước H2O sẽ được ngưng tụ thành nước tinh khiết. Các tạp chất hữu cơ không bị lẫn vào.
Ưu điểm của phương pháp lọc chưng cất
Mức tiêu thụ điện của phương pháp này được đánh giá là thấp. Phương pháp này sử dụng nhiệt để trực tiếp phân tách. Nguồn nước thu được hoàn toàn là 100% nước tinh khiết không hề lẫn các tạp chất.
Nhược điểm của phương pháp này
Chi phí sửa chữa bảo trì sẽ là lý do khiến bạn phải đắn đo và suy nghĩ. Do bộ phận trao đổi nhiệt sẽ bị đóng cặn tắc nghẽn nên cần bảo dưỡng định kỳ.
Công nghệ lọc nước biển thành nước ngọt bằng màng lọc RO gồm 4 giai đoạn cơ bản sau:
Công nghệ lọc nước bằng màng RO được xem là phù hợp nhất đối với nguồn nước ở Việt Nam hiện nay. Nó lọc sạch nước đến 99,99% vi khuẩn. Ngoài ra, chúng còn xử lý mọi mọi nguồn nước: nhiễm mặn, nhiễm đá vôi...
>> Xem thêm: Top 5 Công Nghệ Lọc Nước Tân Tiến, Hiệu Quả Nhất
Người ta sẽ chế tạo các tấm nhựa để trao đổi ion. Cation được gọi là nhựa ion dương. Trao đổi ion âm gọi là anion. Khi nước biển đi qua bể chứa các tấm nhựa anionit và cationit.
Đây là phương pháp lọc vô cùng đơn giản, không tốn kém và dễ thực hiện. Nhược điểm của phương pháp này không loại bỏ hoàn toàn được muối ra khỏi nước. Nguồn nước chưa đạt tiêu chuẩn nước tinh khiết.
Trên đay là 3 cách lọc nước nhiễm mặn mà bạn có thể áp dụng. Hy vọng rằng bài viết sẽ cung cấp thêm các kiến thức bổ ích cho bạn.
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều cơ sở cung cấp giải pháp xử lý nước thải. Tuy nhiên, không phải đơn vị nào cũng đảm bảo chất lượng. Nếu bạn đang tìm địa chỉ cung cấp các giải pháp xử lý nước thải uy tín, giá tốt, hãy liên hệ với chúng tôi. Hãy để Green đồng hành cùng bạn. Chúng tôi tự tin mang lại sản phẩm uy tín, chất lượng nhất trên thị trường cho gia đình bạn.
Thông tin liên hệ:
Trụ sở Hà Nội: Tầng 4, số 57 Lê Quý Đôn, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Chi nhánh HCM: 82 Nguyễn Bá Tuyển – Phường 12 – Q.Tân Bình – Tp.Hồ Chí Minh