Như các bạn đã biết, độ pH cao tác động trực tiếp tới các tế bào cũng như hoạt động của cơ thể. Mỗi nguồn nước chúng ta uống trực tiếp mỗi ngày sẽ có độ pH khác nhau. Chúng phụ thuộc vào môi trường cũng như tác nhân ngoài lệ khác. Vậy cách xử lý nước có độ ph cao đơn giản và hiệu quả như thế nào? Hãy cùng đi tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây.
Độ pH là thước đo giúp chúng ta đo độ axit hoặc độ kiểm của các hợp chất trong nước. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước. Giá trị theo thang đo từ 0 - 14 sẽ quy định tính chất của nước. Các giá trị pH dưới 7 cho thấy độ axit tăng, đến 0 có độ axit mạnh nhất. Các giá trị pH trên 7 cho thấy độ kiềm tăng, đến 14 là có độ kiềm mạnh nhất. Nước tinh khiết có độ pH là 7, không có tính axit được xem là trung tính.
Trước khi nắm được cách xử lý nước có độ ph cao, bạn đã biết trong những trường hợp nào là nước cần phải xử lý? Tuỳ thuộc vào mỗi môi trường, từng loại nước sẽ có độ pH khác nhau:
Với nước máy: độ pH của nước máy sẽ dao động 7.5 do từ nguồn nước máy đến các nguồn nước khác nhau như nước mưa, nước ngầm. Chúng còn tuỳ thuộc vào khu vực.
Với nước đóng chai: thông thường, độ pH trong nước đóng chai từ khoảng 6.5 - 7.5
Với nước RO: Nước từ máy lọc RO được coi là nước tinh khiết nên sẽ có độ pH dao động từ 5 - 7
Nhìn chung, độ pH không có ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dùng. Tuy nhiên, độ pH trong nước uống hằng ngày khá thấp lâu dần dẫn đến một hệ luỵ không tốt. Nếu nước uống có độ pH thấp là nước đang ở trạng thái axit sử dụng lâu ngày sẽ gây hại cho hệ tiêu hoá. Dẫn đến các bệnh như đau dạ dày, ợ chua...Thậm chí, khi nó tác dụng với clo khử trùng có trong nước có thể gây bệnh ung thư.
Không chỉ vậy pH thấp gây hại mà pH cao cũng tác động xấu đến sức khoẻ không kém. Nước có độ pH cao thường có mùi lạ như xà bông hoặc có cảm giác nhờn. Nếu ăn uống trực tiếp thì các hợp chất hữu cơ sẽ bị giảm xuống hoàn toàn. Lâu ngày gây ra các bệnh về sỏi thận cực kỳ nguy hại.
Việc kiểm tra độ pH tại nhà là điều vô cùng cần thiết. Đặc biệt trong bối cảnh tình trạng ô nhiễm nước ngày một gia tăng. Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dùng.
>> Xem thêm: Lọc Nước Giếng Khoan Nhiễm Sắt Đơn Giản Và Hiệu Quả
Sau khi bạn đã xác định được cánh tính và nồng độ pH tiêu chuẩn tuỳ thuộc vào môi trường. Bạn cần nắm được 5 phương pháp xử lý độ pH đơn giản và hiệu quả tốt nhất hiện nay.
Trộn lẫn hỗn hợp nước thải kiềm tình và nước thải acid để trung hoà môi trường kiềm - axit
Bổ sung các tác nhân cân bằng bằng hoá học
Sử dụng vật liệu lọc lọc nước axit có tác dụng trung hoà.
Trong quá trình kế tủa, pH là nhân tố quan trọng quyết định khả năng hoà tan hay kết tủa của các ion trong nước. Áp dụng phương pháp này nhằm loại bỏ ion và photpho có trong hoá chất, nước thải công nghiệp...
PH- là một trong những hoá chất xử lý bể bơi chuyên dụng. Tác dụng chính của nó là làm giảm độ pH hiệu quả và an toàn. Quá trình xử lý hoá chất và nước rất đơn giản. Sử dụng 1kg cho 100m3 nước sẽ giảm được 0,1 độ pH trên thang đo tiêu chuẩn.
Đây là hoá chất dạng lỏng, có mùi hắc và có tính axit khá mạnh. Giúp điều chỉnh độ pH trong nước. Sử dụng hoà tan, hoá chất với lượng nước đủ thông thường từ 1 - 4 lit nước tương đương với 100m3 nước. Chi phí sử dụng thấp hơn nhiều so với sử dụng hoá chất PH. Tuy nhiên độ an toàn không cao do tinh axit mạnh lại gây mùi khó chịu trong quá trình sử dụng.
>> Xem thêm: Quy Trình Vận Hành Hệ Thống Lọc Nước Nhiễm Phèn Tốt Nhất
Hạt nâng độ pH có thể được sử dụng trong các bể lọc hở hoặc bể lọc áp lực theo hướng từ trên xuống dưới. Tuổi thọ trung bình của hạt kéo dài từ 6 tháng tới 1 năm. Điều này còn phụ thuộc vào tần suất hay chất lượng nước sử dụng.
Bài viết trên đã cung cấp cho bạn những thông tin bổ ích về kiến thức độ pH. Đồng thời, các phương pháp xử lý độ pH đơn giản và hiệu quả nhất mà bạn không nên bỏ qua. Đảm bảo độ pH cân bằng để giúp đảm bảo sức khoẻ của chính người sử dụng.
Trụ sở Hà Nội: Tầng 4, số 57 Lê Quý Đôn, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Chi nhánh HCM: 82 Nguyễn Bá Tuyển – Phường 12 – Q.Tân Bình – Tp.Hồ Chí Minh