Tình trạng nước nhiễm phèn nặng là hiện tượng báo đáo ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người sử dụng. Nó thường xuất hiện các hiện tượng nước từ vòi có màu vàng. Đặc trưng khi nguồn nước sinh hoạt như nước máy, nước giếng...Vậy cách xử lý nước nhiễm phèn là nước như thế nào? Có cách xử lý nào đơn giản và hiệu quả cao nào?
Nước nhiễm phèn là gì?
Nước nhiễm phèn hay còn gọi là alum là loại nước bị muối hoá học là sulfat kép ngậm nước. Nói một cách dễ hiểu hơn nước nhiễm phèn là nước bị nhiễm các thành phần kim loại nặng như Nhôm, Sắt, Crom...
Có thể định nghĩa nước nhiễm phèn theo tiêu chí cảm quan của người sử dụng. Khi nguồn nước xuất hiện như mùi tanh, màu vàng đục thì khả năng cao đó là nước phèn.
Cách lọc nước phèn gia đình, sinh hoạt, ăn uống
Có nhiều thiết bị lọc nước phèn trong quy mô gia đình, để phục vụ trong việc ăn uống và sinh hoạt. Tuỳ vào các mục đích sử dụng và nhu cầu của người sử dụng. Bạn có thể tham khảo các giải pháp dưới đây:
Hệ thống lọc thô
Hệ thống lọc khô dùng trong việc xử lý nước giếng khoan bị nhiễm phèn một cách đơn giản. Hệ thống lọc khô bao gồm các cột chứa vật liệu lọc giúp lọc sạch cặn phèn trong nước. Mang đến nguồn nước đạt tiêu chuẩn bảo vệ sức khoẻ. Hệ thống lọc thô được lắp đặt và vận hành cực kỳ đơn giản và nhanh chúng.
Máy lọc nước có hệ thống các lõi lọc giúp loại bỏ hoàn toàn hết các cặn bẩn. Ngoại ra bộ phận quan trọng trong máy lọc nước là màng RO. Màng RO có tác dụng loại bỏ phèn và các thành phần gây hại cho sức khoẻ như: vi rút, vi khuẩn...Đầu ra của máy lọc nước đạt tiêu chuẩn vì nguồn nước được lựa chọn sử dụng cho mục đích ăn uống.
Hệ thống lọc nước nóng lạnh
Bộ phận của máy lọc nước nóng lạnh có các bộ phận giúp nước nhiễm phèn nặng trở lên sạch hơn. Đảm bảo cho việc sử dụng nguồn nước cho việc ăn uống.
Cách xử lý nước nhiễm phèn nặng đơn giản vô cùng hiệu quả
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp xử lý phèn đơn giản mà lại vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên, các phương pháp này có hiệu quả hay không phụ thuộc vào nồng độ cũng như tính chất của nguồn nước. Dưới đây, là một số cách xử lý nước nhiễm phèn nặng:
Các loại vật liệu lọc nước phèn
Chắc chắn để lọc nước nhiễm phèn nặng cần sử dụng các loại vật liệu để loại bỏ hoàn toàn cặn phèn kết tủa. Bao gồm các loại vật liệu như: than hoạt tính, cát thạch anh...Các loại vật liệu lọc nước phèn này thường được chứa trong bể lọc nước phèn. Tác dụng chính của nó là giữ lại cặn phèn. Đáp ứng các nhu cầu xử lý nước sinh hoạt.
Xây bể lọc nước nhiễm phèn
Bể lọc nước nhiễm phèn giúp loại bỏ hoàn toàn được thành phần phèn đặc biệt các ion trong nước. Trong đó, các hệ thống xây dựng bể là cách xử lý được cho là khá dễ dàng. Bạn chỉ cần chuẩn bị các loại bể lọc bể chứa và bể lắng. Khi qua giàn mưa, các ion sắt tiếp xúc với không khí thành các ion kết tủa. Lúc này, bể lắng có nhiệm vụ chứa các kết tủa Sắt ở lại. Bể lọc chứa các vật liệu lọc như cát thạch anh, than hoạt tính, sỏi đá tách bỏ các loại cặn bẩn, phèn lớn. Bể chứa còn có tác dụng giúp người dân lưu trữ nước sạch từ nước ngầm bơm từ giếng khoan lên.
Lọc nước nhiễm phèn bằng than hoạt tính
Than hoạt tính là vật liệu thông dụng trong lọc nước. Bởi nó sở hữu đặc tính hấp thụ các chất. Sau quá trình oxy nước phèn, than hoạt tính sẽ giữ lại toàn bộ thành phần cặn phèn bên trong ở lại. Ngoài ra, than hoạt tính còn có khả năng lọc mùi, lọc các thành phàn clo trong nước.
Phương pháp xử lý nước nhiễm phèn đơn giản bằng tro trấu
Tro trấu là nguyên liệu dễ kiếm và xử lý nguồn nước nhiễm phèn nặng đạt hiệu quả cao. Cách tiến hành: cho tro trấu vào một chậu chứa nước nhiễm sau. Khuấy đều, để tro trấu tiếp xúc hết các thành phần phèn trong nước.
Sau một thời gian, phản ứng giữa phèn và tro trấu xảy ra. Màu nước trở lên dần trong hơn. Các Thành phần sắt hoà tan được loải bỏ nhờ sự hấp thụ của tro trấu. Cuối cùng, trấu mang các thành phần chất bẩn lắng xuống bề mặt đáy của nước.
Phương pháp xử lý nước nhiễm phèn đơn giản bằng vôi
Tương tự như quỳ trình xử lý nước phèn bằng tro trấu. Các thành phần phèn phản ứng với vôi hoà tan kết tủa tạo bông sắt và lắng xuống đáy.
Cơ chế của việc dùng hoá chất để xử lý phèn với mục đích để thành phần tạo kết tủa. Các loại hoá chất có tính oxy hoá mạnh, giúp khử sắt II thành sắt III. Sắt III tiếp xúc với không khí tạo thành dạng kết tủa và lắng xuống. Các hoá chất oxy hoá mạnh thường dùng là thuốc tím, clo...Đây phương pháp tương đối có hiệu quả cao
Phương pháp này thường được lựa chọn sử dụng trong các hệ thống công nghiệp. Do cần phải xác định hàm lượng sắt trong mẫu nước. Từ đó, chúng ta đo đạc lượng hoá chất cần có để hoàn thành xử lý. Nếu dùng dư quá nhiều, hoá chất sẽ gây ô nhiễm môi trường và nguồn nước sinh hoạt.
Thông tin liên hệ:
Trụ sở Hà Nội: Tầng 4, số 57 Lê Quý Đôn, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.