Nước thải phát sinh tại các cơ sở y tế là loại nước thải ô nhiễm có tính chất đặc thù riêng. Do đó, nếu không thu gom, xử lý đảm bảo các quy chuẩn trước khi ra môi trường có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước. Vậy quy trình xử lý nước thải y tế nào hiện đại và hiệu quả nhất? Giải đáp đó sẽ được bật mí trong bài chia sẻ dưới đây.
>> Xem thêm: Ứng Dụng Của Máy Lọc Nước Tổng Cho Căn Hộ
Nguồn nước thải y tế phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên, có thể phân loại thành 2 nguồn chính như sau:
Do đặc thù bệnh viện thường có nhiều bệnh nhân đang mắc bệnh. Thậm chí cả các căn bệnh truyền nhiễm sẽ bị lây lan qua môi trường nước. Do vậy, trong nước thải chứa rất nhiều vi trùng, vi khuẩn gây nguy hại cho sức khoẻ con người. Chính vì vậy, chúng cần được xử lý một cách triệt để bởi một hệ thống an toàn và chuyên nghiệp.
Nguồn nước thải y tế thường chứa các yếu tô ô nhiễm nặng. Thành phần chính của nước thải y tế là dung dịch thuốc, hợp chất hữu cơ hay các chế phẩm sinh học. Thậm chí, chúng còn có hoá chất, chất khử trùng, dung môi hoá chất, thuốc kháng sinh... Hay các chất phóng xạ trong quá trình điều trị bệnh.
Đặc biệt các vi khuẩn virus truyền nhiễm là thành phần gây nguy hiểm. Mầm bệnh sinh học trong dịch thể, máu hoặc phân của con người. Vì vậy, nước thải y tế được xếp vào danh mục chất thải cực kỳ nguy hại. Nguồn nước ô nhiễm có tác nhân gây hại cho cộng đồng nếu bị xả thải không đúng cách.
Hiện nay việc đầu tư quy mô sức khoẻ cho các cơ sở y tế càng ngày càng được chú trọng. Dẫn đến tình trạng lượng nước thải ngày càng gia tăng. Khiến cho các quy mô xử lý nước thải nhỏ và vừa được xây dựng từ trước không đủ công suất để xử lý.
Tính chất của nước thải y tế độc hại nghiệm trọng nếu không được xử lý kịp thời và triệt để. Nó dẫn đến hậu quả gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Nó làm suy thoái nguồn nước mà có nguy cơ ô nhiễm đến đất. Đồng thời, các mầm bệnh có thể bị phát tán ra ngoài cộng động gây nên các dịch bệnh. Nó làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của mọi người.
Nước thải y tế theo hệ thống thu gom toàn bộ được dẫn về hố thu gom. Trước khi được cho vào hố thu gom, nước thải được dẫn qua song chắn rác để loại bỏ rác có kích thước lớn (>10mm). Bởi, nó tránh gây tắc nghẽn đường ống
Tại bể điều hoà nước thải được xáo trộn liên tục nhờ máy thổi khí cấp vào qua hệ thống địa phân phối khí. Sau đó, nước thải được chuyển sang bể UASB để xử lý sinh học. Tại bể UASB, quá trình phân huỷ chất hữu cơ xảy ra nhờ hệ vi sinh vật kỵ khí, khí methane sinh ra cũng được thu hồi.
Nước thải sau khi đã xử lý sinh học sẽ được dẫn đến bể lắng 2. Bởi, chúng được giữ lại các màng vi sinh vật lại bể dưới dạng cặn lắng. Ở đây, bùn sinh học sẽ lắng xuống dưới đáy bể. Một phần bùn hoạt tính được bơm tuần hoàn sau đó về bể Oxic để bổ sung lượng sinh khối. Một phần bùn dư sẽ được đưa về bể chứa bùn để xử lý.
Sau đó, nước thải được đưa qua hồ tuỳ nghi. Dư lượng chất rắn lơ lửng và chất hữu cơ được giảm thiểu. Tuy nhiên, nhiệm vụ chính của hồ là cải thiện chất lượng vệ sinh. Bằng cách đo đạc nồng độ của hệ vi sinh vật chỉ thị: trứng giun và coliform.
Việc loại bỏ conforms thường là quy trình xử lý chậm nhất. Đó là tiêu chí chính cho việc thiết kế hồ hoàn thiện. Nước thải tiếp tục được dẫn qua bể khử trùng để loại bỏ hoàn toàn các vi khuẩn gây bệnh. Nước thải sau xử lý đảm bảo quy chuẩn.
>> Xem thêm: Xử Lý Nước Thải Nhà Máy Xí Nghiệp Và Các Thông Tin Cần Biết
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều cơ sở cung cấp giải pháp xử lý nước thải. Tuy nhiên, không phải đơn vị nào cũng đảm bảo uy tín, chất lượng. Nếu bạn đang tìm địa chỉ cung cấp giải pháp xử lý nước thải uy tín, giá tốt, hãy liên hệ với chúng tôi. Hãy để Green Water đồng hành cùng bạn. Chúng tôi tự tin mang lại dịch vụ uy tín, chất lượng nhất trên thị trường cho gia đình bạn.
Thông tin liên hệ:
Trụ sở Hà Nội: Tầng 4, số 57 Lê Quý Đôn, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Chi nhánh HCM: 82 Nguyễn Bá Tuyển – Phường 12 – Q.Tân Bình – Tp.Hồ Chí Minh