Lò hơi là một phần cửa hệ thống kín, có nghĩa là nước được tuần hoàn mà không tiếp xúc với không khí. Việc xử lý nước cấp lò hơi để chống đóng cặn, ăn mòn và tạo bọt. Hóa chất đưa vào lò hơi bằng bề cấp hóa chất, chủ yếu chúng đều là chất thu hồi oxy và photphat. Tuy nhiên nhiều tạp chất kết tủa được hình thành trên bề mặt truyền nhiệt. Sự ăn mòn chủ yếu là do oxy trong nước, khi hàm lượng oxy lớn làm cho kim loại bị oxy hóa, giảm nhiệt độ nóng chảy của kim loại.
Nguyên liệu sử dụng cho lò hơi là nước, có giá thành rẻ dễ tìm. Nguồn nước sử dụng cho lò hơi thường là nước thủy cục, nước giếng hay nước ở sông hồ.... Có nhiều người lầm tưởng dùng nguồn nước sạch cho lò hơi là nguồn nước đạt yêu cầu phải trong, sạch, không lẫn các tạp chất. Nhưng thực chất, phải xử lý nước lò hơi để để nước không đóng cặn, nhằm bảo vệ lò hơi không bị hư hại và giúp kéo dài tuổi thọ.
Nước sử dụng trong lò hơi với vai trò là chất dẫn nhiệt, giống với dầu trong lò dầu tải nhiệt, gas trong thiết bị dùng nhiệt lạnh. Tùy thuộc vào nhiệt độ sử dụng mà sẽ sử dụng loại môi chất đó. Nên nước trong lò hơi không cần phải sạch, chỉ cần trao đổi nhiệt tốt.
Nếu xử lý nước lò hơi đúng cách, nước trong lò hơi hay còn gọi là nước xả đáy sẽ đạt được độ trong. Nếu xử lý nước lò hơi không đúng cách, nước sẽ tích tụ nhiều canxi và magie và các tạp chất khác. Khiến cho ống dẫn lò hơi bị mòn. Để kiểm tra được độ đóng cặn bằng mắt thường, cần lấy nước xả đáy lò hơi trong một cái chai, sau đó để nguội. Sau 1 đến 2 giờ sẽ thấy cặn bẩn lắng lại dưới đáy chai.
>>Xem Thêm: Các phương pháp xử lý nước hiệu quả đang được áp dụng hiện nay
Khi không xử lý nước trong lò hơi, các cáu, cặn bẩn sẽ bám vào ống dẫn nhiệt, khiến cho quá trình trao đổi nhiệt bị giảm. Từ đó khiến hao phí nguyên liệu và các đường ống thường xuyên bị rung giật. Lớp cặn trắng và dày nhìn được bằng mắt thường là do các tạp chất hòa tan trong nước như muối Canxi, magie.
Trong thực tế, các ống nồi hơi không có cáu cặn màu trắng mà là màu đỏ nâu. Màu đỏ nâu này là do vách ống lò bị ăn mòn bởi muối có trong nước, lấn át đi màu trắng.
Hiện tượng ống lò hơi bị rung giật là do khí trong khí quyển như Oxy, CO2 lẫn vào nước. Chúng gây ra hiện tượng ăn mòn ống. Bên cạnh đó còn gây hiện tượng thủy kích, khuyết, phù ống lò hơi.
Sử dụng nước cho lò hơi mà không xử lý hay xử lý không đạt yêu cầu sẽ dẫn đến một số hậu quả sau đây:
3 nguyên nhân bên trên, là tác nhân chính gây ra các sự cố tắc vỡ và biến dạng đường ống. Do cáu cặn có thành phần là gốc muối axit nên khả năng truyền nhiệt kém, khiến cho nhiên liệu bị hao tổn. Lãng phí lượng nhiệt tổn thất hơn hư hỏng ống lò nhiều lần.
Được biết, khử khí có tác dụng loại bỏ oxy và cacbondioxin ra khỏi trong nước. Quá trình này được thực hiện bằng cách:
Máy gia nhiệt khay: tạo ra độ bão hòa, oxy và các khi không ngưng tự thoát ra ngoài. Cấu tạo của thiết bị này gồm vỏ, với vòi phun, bình ngưng thông hơi tiếp xúc trực tiếp, ngăn xếp khay và vách ngăn bảo vệ. Máy giá nhiệt dạng phun: oxy và chất không ngưng tự được giải phóng thành hơi nước. Phần nước dẫn qua bộ lọc với áp suất nhỏ để giúp nước bốc hơi.
Các sản phẩm này được đơn vị xử lý nước cung cấp sử dụng bao gồm:
>>Xem Thêm: Nước giếng khoan nhiễm phèn - Nguyên nhân, Tác hại & Cách xử lý
Trên đây là những chia sẻ những điều cần biết về xử lý nước cấp lò hơi. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều cơ sở cung cấp các giải pháp xử lý khác nhau. Tuy nhiên không phải đơn vị nào cũng đảm bảo về độ uy tín và chất lượng. Nếu bạn đang tìm giải pháp xử lý nước uy tín, giá tốt thì hãy liên hệ cho chúng tôi. Green hân hạnh khi được đồng hành cùng bạn mang lại sản phẩm uy tin, chất lượng và đảm bảo.
Thông tin liên hệ:
Trụ sở Hà Nội: Tầng 4, số 57 Lê Quý Đôn, phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Chi nhánh HCM: 82 Nguyễn Bá Tuyển – Phường 12 – Q.Tân Bình – Tp.Hồ Chí Minh