Hậu quả pháp lý và mức phạt cho hành vi xả nước thải vào môi trường là vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay. Các doanh nghiệp sản xuất đang xem xét rất kỹ vấn đề này. Trong nội dung dưới đây, chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin chính liên quan đến việc xả nước thải ra môi trường, để giúp bạn hiểu rõ hơn về hành động này và hậu quả của nó. Hãy cùng tìm hiểu ngay!
Nước thải là nước đã qua sử dụng hoặc được tạo ra trong quá trình công nghệ. Không còn có giá trị sử dụng trực tiếp trong quá trình đó. Nguồn gốc của nước thải đa dạng, bao gồm hoạt động sinh hoạt của hộ gia đình, công nghiệp, thương mại, nông nghiệp, nước chảy tràn bề mặt,...Cụ thể, nước thải bao gồm:
Để bảo vệ môi trường, việc giảm thiểu và xử lý nước thải đang trở thành một vấn đề quan trọng mà chúng ta cần quan tâm và thực hiện.
>> Xem thêm: Ô Nhiễm Môi Trường Nước Đã Để Lại Những Hậu Quả Nghiêm Trọng Như Thế Nào?
Nếu có đủ căn cứ để xác định việc xả thải là trái phép và gây hậu quả nguy hại tới môi trường. Cá nhân hoặc tổ chức sẽ phải chịu trách nhiệm bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Dựa trên mức độ và đặc điểm của hành vi vi phạm.
Trong trường hợp vi phạm hành chính, theo Điều 4 Chương I Nghị định 155/2016/NĐ-CP. Doanh nghiệp có hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường. Và có thể áp dụng một trong hai hình phạt là cảnh cáo hoặc phạt tiền. Mức phạt tối đa là 1 tỷ đồng đối với cá nhân và 2 tỷ đồng đối với tổ chức cho mỗi lần vi phạm.
Ngoài ra, cá nhân hoặc tổ chức vi phạm cũng có thể bị tước quyền sử dụng có thời hạn Giấy phép xử lý chất thải nguy hại hoặc Giấy phép xả thải khí thải công nghiệp. Mọi hoạt động tạo ra chất thải sẽ bị tạm đình chỉ cho đến khi hết thời hạn xử lý. Tuy nhiên các hoạt động không liên quan đến xả thải vẫn được phép tiếp tục.
Trong trường hợp vi phạm hình sự, theo quy định tại Điều 235 Chương XIX Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) về "Tội gây ô nhiễm môi trường". Các doanh nghiệp vi phạm sẽ bị xử phạt tiền hoặc tạm đình chỉ hoặc đình chỉ hoạt động vĩnh viễn. Tùy vào tính chất và mức độ vi phạm.
Cụ thể, các hình phạt bao gồm phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 1 tỷ đồng hoặc phạt tù 1 - 5 năm. Tùy thuộc vào từng hành vi vi phạm cụ thể. Các hành vi vi phạm nghiêm trọng hơn có thể bị phạt tiền từ 1 - 3 tỷ đồng hoặc phạt tù 3 - 7 năm. Đồng thời, doanh nghiệp có thể bị tạm đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 36 tháng. Hoặc đình chỉ hoạt động vĩnh viễn trong những trường hợp gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng của nhiều người. Tạo ra sự cố môi trường hoặc tác động xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Và không khắc phục được hậu quả gây ra.
Hiện nay, nhiều cơ quan chức năng ở nhiều địa phương đã duy trì phát hiện và xử lý nhiều vụ việc xả thải trái phép ngang nhiên. Bao gồm việc tích trữ chất thải chưa qua xử lý và chờ cơ hội thuận lợi để xả thải ra môi trường. Điều này đã gây bất bình trong dư luận xã hội.
Theo Luật sư Kỹ, thực tế cho thấy cơ quan chức năng tại nhiều địa phương đã liên tục phát hiện. Giải quyết hiệu quả nhiều vụ việc vi phạm liên quan đến xả thải trái phép vào môi trường. Cũng như hành vi lưu giữ chất thải chưa xử lý và chờ thời cơ thuận lợi để xả thải. Những hành động này gây phẫn nộ trong cộng đồng.
>> Xem thêm: Thực Trạng Ô Nhiễm Môi Trường Ở Việt Nam Hiện Nay
Hãy đến với Green Water ngay để được tư vấn và triển khai những biện pháp xử lý nước thải tối ưu nhất. Đáp ứng mọi yêu cầu và tiêu chuẩn cao nhất của bạn. Từ đó tránh được những rủi ro không đáng có và góp phần làm xanh trái đất. Chúng tôi cam kết mang đến giải pháp hiệu quả và bền vững cho việc xử lý nước thải. Góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững cho doanh nghiệp của bạn. Mọi chi tiết liên hệ:
Trụ sở Hà Nội: Tầng 2 Tòa J, 226 Vạn Phúc, phường Liễu Giai, quận Ba Đình, Hà Nội
Chi nhánh HCM: 82 Nguyễn Bá Tuyển - Phường 12 - Q.Tân Bình - Tp.Hồ Chí Minh